Cách phân biệt cọc cát thường và cọc cát đầm nén

Sau khi thi công cocc cát xong thường dùng các biện pháp xuyên tiêu chuẩn,thử bàn nén tĩnh hoặc khoan lấy mẩu ở giửa nhằm xác định hệ số rổng,độ bền chống cắt sau khi nén chặt.Nếu thi công nền tốt,đúng kỹ thuật thì làm tăng cường độ đất lên 2-2,5 lần
4
Khác với các loại cọc cứng khác (bê tông, bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc cừ tràm, cọc tre…) là một bộ phận của kết cấu móng, làm nhiệm vụ tiếp nhận và truyền tải trọng xuống đất nền, mạng lưới cọc cát làm nhiệm vụ gia cố nền đất yếu nên còn gọi là nền cọc cát. Việc sử dụng cọc cát để gia cố nền có những ưu điểm nổi bật sau: Cọc cát làm nhiệm vụ như giếng cát, giúp nước lỗ rỗng thoát ra nhanh, làm tăng nhanh quá trình cố kết và độ lún ổn định diễn ra nhanh hơn; Nền đất được ép chặt do ống thép tạo lỗ, sau đó lèn chặt đất vào lỗ làm cho đất được nén chặt thêm, nước trong đất bị ép thoát vào cọc cát, do vậy làm tăng khả năng chịu lực cho nền đất sau khi xử lý; Cọc cát thi công đơn giản, vật liệu rẻ tiền (cát) nên giá thành rẻ hơn so với dùng các loại vật liệu khác. Cọc cát thường được dùng để gia cố nền đất yếu có chiều dày > 3m.
Cọc cát có tác dụng:
– Giúp lổ rổng trong đất thoát ra nhanh,làm cho quá trình cố kết của đất nhanh hơn va fcos độ lún chóng ổn định hơn.
– Đất được nén chặt thêm,độ rổng của đất giảm và cường độ của nền cọc cát(bao gồm cọc cát và đất giử các cọc)được tăng lên.
– Thi công đơn giản bằng vật liệu rẻ tiền(cát thô,sạn sỏi) nên chi phí thấp hơn đệm cát và cát loại móng cọc.cọc cát chuyểus dùng để xử lý nền đất yếu >3m.
Không nên dùng cic cát trong trường hợp đất quá nhảo(khi hệ số rổng nén chặt ),cọc cát không thể lèn chặt đất được và khi lớp đất yếu có chiều dày mỏng < 2 nên dùng đệm cát thì tốt hơn.
Thi công cọc cát:

Cọc cát thường:
Là phương pháp thoát nước thẳng đứng phổ biến
Tải phía trên giúp cho việc cố kết sau khi tạo cọc cát 40cm
Đá dăm là là thành phần chính có độ dẩn cao thay thế cát
Trang thiết bị giống cọc cát nén chặt tiến hành đặt ống thép trong đất đổ cát vào trong.
:
Cải tạo đất với độ chặt cao bằng năng lượng rung động để đầm chặt cát trong cọc cát có đường kính 60-80cm.
Nói chung sử dụng để gia cố nền đất yếu bởi vì độ ổn định của cọc cát và giảm thể tích lún

Sơ đồ nguyên lý thi công cọc cát thường:

Đặt ống vách đúng vị trí thi công
Bắt đầu đóng ống vách xuống băng búa rung.
Vừa đóng vừa kiểm tra áp lực đống và độ sâu đóng
Vừa đóng ống vừa kiểm tra đồng hồ đo chiều sâu mủi cọc.khi chiều sâu cọc đạt 5m từ mặt đất,đặt thiết bị đo chiều sâu 3m từ mặt đất
Đổ cát vào trong ống bằng cách mở cửa xả phểu chờ.
Đặt đồng hồ đo cát ở chế độ làm việc
Rút ống vách lên đồng thời theo dỏi độ cao của cát.
Dừng việc rút ống vách khi độ sâu cát là 1m-1,5m,đóng van phun khí.
Đóng van áp lực trong ống.
Mở van xả-đưa cát vào.
Đóng van xả-mở van phun khí-bắt đầu rút ống và kiểm tra độ sâu cát.
Khi đồng hồ chỉ độ sâu mủi ống vách cách mặt đất 1m đóng van phun khí mở van áp lực trong ống-đóng cửa xả-rút từ từ ống vách lên và dừng búa.

Phương pháp thi công:
Cát sử dụng là hạt lớn hay rung đồng nhất,lượng hạt sét,hạt bụi <5%.
Sau khi thi công cocc cát xong thường dùng các biện pháp xuyên tiêu chuẩn,thử bàn nén tĩnh hoặc khoan lấy mẩu ở giửa cọc cát nhằm xác định hệ số rổng,độ bền chống cắt sau khi nén chặt.Nếu thi công nền cọc cát tốt,đúng kỹ thuật thì làm tăng cường độ đất lên 2-2,5 lần

Cùng Nội Dung

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *